Bị ngứa sau khi tắm là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Cách khắc phục
Mẩn ngứa sau khi tắm là hiện tượng thường gặp ở nhiều người. Tình trạng này có thể tự mất sau một vài giờ, nhưng đôi khi nó cũng là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý về da liễu. Vậy hiện tượng này là biểu hiện của bệnh gì? Có nguy hiểm không? Phải làm sao để khắc phục hiệu quả? Bài viết dưới đây của Blog CHR sẽ giải đáp chi tiết vấn đề này.
Ngứa sau khi tắm do nguyên nhân gì?
Tắm giúp loại bỏ bụi bẩn trên cơ thể làm sạch da hiệu quả. Vậy tại sao khi tắm xong nhiều người lại thấy ngứa ngáy, khó chịu, nổi mẩn đỏ trên da?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam: Hiện tượng ngứa da, nổi mề đay sau khi tắm là tình trạng da bị kích ứng do tắm nước quá nóng, mẫn cảm với thành phần của sản phẩm làm sạch, chà xát mạnh… Trong nhiều trường hợp, tình trạng này cũng là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý về da liễu, điển hình là bệnh mề đay mẩn ngứa, dị ứng da.
Cụ thể, những nguyên nhân gây mẩn ngứa sau khi tắm được bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần chỉ ra như sau:
Khô da do tắm quá nhiều, tắm nước quá nóng
Lớp dầu tự nhiên trên da chính là hàng rào bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài. Việc tắm quá nhiều, hoặc tắm nước quá nóng thường xuyên sẽ khiến da tự mất đi lớp dầu lipid này, làm độ ẩm trong da dễ dàng bốc hơi trong không khí. Khi độ ẩm suy giảm, làn da sẽ trở nên khô, mất nước, nứt nẻ, căng rát.
Vì vậy khô da chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ngứa sau khi tắm, dù da bạn rất sạch sẽ.
Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc là tình trạng da bị mẩn đỏ, sưng tấy kèm theo biểu hiện ngứa rát sau khi da tiếp xúc với các tác nhân khác như: sữa tắm, dầu gội, dầu xả,…
Các sản phẩm này chứa rất nhiều các hóa chất, hương liệu,…có tính tẩy rửa mạnh, có khả năng làm khô da. Việc sử dụng sữa tắm, dầu gội, dầu xả có nồng độ PH cao trong thời dài có khả năng khiến da bạn bị khô nứt, tróc vảy, ngứa ngày.
Ngoài ra nếu cơ thể dị ứng với một trong các thành phần hóa học của các sản phẩm trên, hệ miễn dịch của cơ thể sẽ tự giải phóng ra một chất trung gian gây viêm nhiễm.
Khi bị viêm da tiếp xúc, ngoài biểu hiện ngứa da, người bệnh còn thấy xuất hiện các biểu hiện như: Da nổi bọng nước hay bọng mủ, khi các bọng nước này vỡ sẽ tiết dịch khiến da bị viêm đỏ, tạo thành vảy. Thậm chí trường hợp nặng còn khiến da bị nhiễm trùng, hoại tử.
Mề đay cholinergic
Mề đay cholinergic cũng là nguyên nhân khiến da bị ngứa sau khi tắm. Loại bệnh này được hình thành chủ yếu do cơ thể bị tăng nhiệt đột ngột và đổ mồ hôi.
Khi bị mề đay cholinergic người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, nóng rát và nổi mẩn khắp nơi trên cơ thể. Các nguyên nhân khiến mề đay cholinergic bùng phát như: tập thể dục quá sức, ăn đồ cay nóng, thời tiết oi bức, tắm nước nóng quá lâu,…
Ngứa nước vô căn
Ngứa nước vô căn là tình trạng da bị dị ứng với các thành phần của nước gây ra tình trạng ngứa sau khi tắm. Tình trạng này thường xảy ra khi người bệnh tắm nguồn nước lạ như ở ao, hồ, kênh, rạch,….
Ngứa nước vô căn sẽ khiến da bị ngứa ngáy dữ dội, mẩn đỏ và nổi sần do hệ miễn dịch của cơ thể phóng thích histamin vào da.
Nước tắm chứa nhiều Ca, Mg
Nếu thường xuyên tắm ở vùng nước chứa nhiều Ca, Mg, da của bạn rất có thể bị nổi mẩn và ngứa ngay sau khi tắm. Nguyên nhân là các hoạt chất này sẽ khiến da bị khô, gây kích ứng da và làm bùng phát tình trạng ngứa rát.
Dị ứng với sữa tắm, dầu gội đầu
Da sẽ bị ngứa, nổi mẩn đỏ sau khi tắm nếu bạn dị ứng với một số thành phần có trong các sản phẩm làm sạch da như sữa tắm, dầu gội đầu…
Những chất hóa học tổng hợp, hương liệu, chất tạo màu hay nồng độ pH cao trong những sản phẩm này có thể khiến da bị kích ứng, gây ra hiện tượng phát ban màu đỏ, hồng trên da kèm biểu hiện ngứa ngáy, khó chịu.
Hiện tượng này có thể tự hết sau vài ngày, nhưng đôi khi cũng có thể kéo dài và trở nên nặng hơn nếu bạn chăm sóc da không đúng cách hoặc không thay đổi loại dầu gội, sữa tắm khác.
Thói quen khi tắm
Một nguyên nhân nữa khiến da bị ngứa sau khi tắm đó là một số thói quen tắm không đúng cách. Việc dùng các vật liệu cứng kỳ chà xát da với lực quá mạnh có thể khiến da bị tổn thương, khô nẻ, ngứa ngáy,…
Hoặc việc lau người không đúng cách, không khô sau khi tắm cũng sẽ tạo cơ hội để các loại vi khuẩn, nấm gây dị ứng cho da. Vì vậy nếu đang có những thói quen này người bệnh nên thay đổi để tránh làm tổn hại đến da.
Ngứa sau khi tắm có lây không?
Tình trạng ngứa sau khi tắm khiến da bị ửng đỏ kèm ngứa ngáy, khó chịu nên rất nhiều người lo ngại có bị lây nhiễm không?
Tuy nhiên, theo các chuyên gia tình trạng ngứa sau khi tắm không lây từ người này sang người khác. Tuy nhiên, nếu không thay đổi thói quen tắm gội, hoặc chăm sóc da không đúng cách thì hiện tượng này có thể lan rộng từ vùng da này sang vùng da khác.
Vì vậy, người bệnh có thể tự tin tiếp xúc với người thân trong gia đình, bạn bè của mình mà không lo lây nhiễm cho người khác. Tuy nhiên, để tránh tình trạng bị ngứa sau khi tắm tái diễn nhiều lần, bạn nên thay đổi cách chăm sóc da, đổi sữa tắm, dầu gội và sớm thăm khám để được xử lý kịp thời, đúng cách.
Nổi mẩn ngứa sau khi tắm có nguy hiểm không?
Da mẩn ngứa sau khi tắmlà hiện tượng khá lành tính, gần như không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Tuy nhiên những cơn ngứa dữ dội có thể khiến bạn khó chịu, làm mất tự tin khi giao tiếp, khiến công việc và chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đặc biệt nếu có thói quen dùng tay để gãi khi ngứa, móng tay dài và không vệ sinh sạch sẽ có thể khiến da bị tổn thương, trầy xước tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và gây nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu.
Ngứa sau khi tắm có thể chữa khỏi được không? Bao lâu thì khỏi?
Ngứa sau khi tắm có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu tích cực điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ.
Ở mức độ nhẹ tần suất cơn ngứa có thể tự mất sau vài giờ hoặc vài ngày. Thông thường, hiện tượng này sẽ biến mất khi bạn thay loại dầu gội, sữa tắm khác dịu nhẹ, không gây kích ứng da, tắm bằng nước sạch và chăm sóc da đúng cách.
Tuy nhiên ở những người có làn da nhạy cảm, dễ kích ứng hay bị viêm da tiếp xúc, mề đay mãn tính thì tình trạng ngứa có thể kéo dài đến vài tuần, thậm chí là hơn thế. Lúc này, người bệnh cần sớm thăm khám để được bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó tư vấn hướng khắc phục phù hợp nhất.
Cách điều trị tình trạng ngứa sau khi tắm
Tình trạng ngứa toàn thân sau khi tắm sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Vì vậy khi gặp hiện tượng này, người bệnh nên tìm cách khắc phục sớm. Dưới đây là một số biện pháp giúp cải thiện tình trạng ngứa sau khi tắm khá hiệu quả mọi người có thể tham khảo.
Khắc phục da bị ngứa sau khi tắm tại nhà
Để thuận lợi cho mình người bệnh có thể thực hiện các phương pháp điều trị ngứa sau khi tắm tại nhà dưới đây. Các biện pháp này đều đơn giản, dễ thực hiện mà hiệu quả lại cao.
- Tắm trà xanh: Biện pháp này sẽ giúp da giảm nổi mẩn, ngứa ngáy, phục hồi các tế bào da bị tổn thương. Vì vậy bạn hãy chuẩn bị 1 nắm trà xanh, đun sôi với 2 lít nước, sau đó đổ ra thau và pha thêm một ít nước lạnh cho vừa rồi tắm. Lấy là trà xanh chà lên các vùng da bị ngứa.
- Bôi nha đam lên vùng da ngứa: Lá nha đam có các hoạt chất giúp làm dịu da, cấp ẩm, giảm kích ứng cực hiệu quả. Vì vậy thường được dùng để điều trị ngứa sau khi tắm. Bạn chỉ cần lấy 1-2 lá nha đam, bóc bỏ phần vỏ xanh sau đó dùng lá nha đam chà xát lên vùng da bị ngứa để cải thiện triệu chứng.
- Tắm lá bạc hà: Tắm lá bạc hà có tác dụng dịu da, giảm ngứa, bớt mẩn đỏ và nổi mụn vì vậy đây là cách chữa ngứa sau khi tắm rất hiệu quả. Chỉ cần lấy 1 nắm lá bạc hà đun với 2 lít nước. Sau đó pha loãng với nước lạnh rồi tắm hàng ngày.
- Uống nước rau má: Rau má có tác dụng thanh nhiệt, giải độc tốt vì vậy có khả năng điều trị ngứa da, nổi mẩn, ngứa sau khi tắm. Cách thực hiện quá đơn giản, chỉ cần lấy 1 nắm rau má, rửa sạch rồi cho xay nhuyễn, chắt lấy nước cốt để uống.
- Uống trà hoa cúc: Hoa cúc có tác dụng chống oxy hóa, điều tiết hệ thống bã nhờn trong cơ thể nên rất tốt để chữa ngứa sau khi tắm. Bạn chỉ cần lấy 1 nhúm hoa cúc khô vào hãm với 200ml nước sôi. Ngâm khoảng 5 phút rồi thêm 1 thìa mật ong vào dùng.
Điều trị ngứa sau khi tắm bằng Tây Y
Nếu tình trạng da mẩn ngứa sau khi tắm chỉ diễn ra cục bộ ở một vài khu vực và không quá trầm trọng, người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị tại chỗ để cắt nhanh cơn ngứa.
Một số thuốc thường được kê đơn khắc phục tình trạng sau khi tắm bị ngứa gồm:
Thuốc bôi:
- Thuốc bôi chứa corticoid: Được chỉ định để giảm viêm, chống dị ứng cho da. Thuốc thường được sử dụng bằng cách bôi trực tiếp lên vùng da bị ngứa nhằm giảm các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn, sưng tấy. Tuy nhiên khi sử dụng nhóm thuốc này, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ vì nếu vượt quá liều lượng quy định chúng có thể khiến da bị teo, mòn và nổi mụn không kiểm soát.
- Thuốc kháng sinh tại chỗ: Nhóm thuốc này sẽ giúp cải thiện tình trạng ngứa sau khi tắm do bị nhiễm khuẩn. Công dụng chính của nhóm thuốc này là giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây nhiễm trùng da, giảm bớt tình trạng ngứa, mẩn đỏ cho da.
- Kem dưỡng ẩm: Nếu da bị ngứa sau khi tắm do tình trạng mất nước, khô da bác sĩ sẽ chỉ định thêm một số loại kem dưỡng ẩm để làm mềm, làm dịu da hiệu quả.
- Hồ nước: Thuốc này thường dùng để điều trị trong giai đoạn da mới bị ngứa, cơn ngứa ít và nhẹ. Hồ nước có tác dụng sát khuẩn nhẹ, làm săn và dịu vùng da bị tổn thương. Tuy nhiên trước khi dùng hồ nước người bệnh cần sát trùng vùng da cần bôi để tránh tình trạng bội nhiễm.
Ngoài ra bác sĩ còn có thể chỉ định cho người bệnh một số nhóm thuốc bôi khác như: thuốc bạt sừng, thuốc ức chế Tacrolimus.
Thuốc uống:
Thuốc uống thường được chỉ định trong trường hợp bị ngứa khắp người sau khi tắm để điều trị toàn thân. Tùy theo nguyên nhân, triệu chứng bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị phù hợp, dưới đây là một số sản phẩm thường được kê đơn:
- Thuốc kháng histamin H1: Histamin chính là thành phần trung gian gây kích ứng các triệu chứng ngứa, nổi mẩn, nổi mụn, ửng đỏ trên da. Vì vậy, khi gặp tình trạng ngứa da, ngứa sau khi tắm bác sĩ thường chỉ định nhóm thuốc này cho người bệnh nhằm giảm bớt các triệu chứng và ngăn chặn khả năng lây lan sang vùng da khác. Việc sử dụng nhóm histamin H1 tương đối an toàn cho người bệnh nhưng chúng vẫn có thể gây ra tình trạng ngủ gà, ngủ gật, thiết tập trung,..
- Thuốc giảm đau: Nhóm thuốc này thường được chỉ định để điều trị ngứa sau khi tắm nếu da bị tổn thương, phù nề và gây đau nghiêm trọng.
- Thuốc chống viêm: Trong trường hợp bạn bị ngứa sau khi tắm kèm các triệu chứng phù nề, viêm mủ, sưng tấy thường được chỉ định nhóm thuốc chống viêm non- steroid và có steroid.
- Viên uống bổ sung: Ngoài ra trong một số trường hợp căn cứ vào tình trạng ngứa của người bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định thêm một số viên uống bổ sung như: Vitamin A, Vitamin E, Vitamin C để tăng sức đề kháng, giảm khả năng kích ứng cho da.
Điều trị ngứa sau khi tắm bằng Đông Y
Ngoài Tây y, người bệnh cũng có thể khắc phục và giảm tình trạng ngứa sau khi tắm bằng các bài thuốc Đông y dưới đây. Ưu điểm của phương pháp này là thuốc Đông y an toàn, lành tính và phù hợp với tình trạng ngứa da mãn tính. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì sử dụng thuốc và mất nhiều thời gian đun sắc, chuẩn bị hơn so với thuốc Tây y.
Bài thuốc 1:
- Nguyên liệu: Kinh giới, khổ dâm, đại phi dương, địa phu tử (mỗi thứ 30g); cam thảo, sà sàng tử, đại hoàng, địa du (mỗi thứ 20g); phèn phi 15g.
- Cách thực hiện: Đem tất cả nguyên liệu trên đi sắc với 400ml nước trong vòng 20 phút. Sau đó chắt lấy nước thuốc rồi chờ nguội. Dùng nước thuốc này ngâm rửa các vùng da bị ngứa sau đó rửa lại với nước sạch.
Bài thuốc 2:
- Nguyên liệu: Bạch tật lê, thương nhĩ tử (mỗi thứ 100g); dạ giao đằng 200g; bạch tiên bì, thuyền thoái, sà sàng tử (mỗi thứ 20g)
- Cách thực hiện: Nguyên liệu trên đem đi rửa sạch rồi sắc với nước. Sau khi sôi khoảng 15 phút thì tắt bếp, chắt nước, bỏ bã. Pha nước thuốc vừa chắt được với một ít nước lọc rồi ngâm vùng da bị ngứa vào khoảng 20 phút, rồi rửa lại vùng da bị ngứa bằng nước sạch.
Ngứa sau khi tắm nên ăn gì, kiêng gì?
Chế độ ăn uống hợp lý cũng sẽ giúp giảm bớt những cơn ngứa sau khi tắm và giúp quá trình điều trị nhanh chóng đạt kết quả.
Nhóm thực phẩm nên ăn
- Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung dưỡng chất và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể, giúp da được cấp ẩm tự nhiên từ bên trong khắc phục tình trạng khô nẻ cho da.
- Ăn nhiều trái cây giàu vitamin C, vitamin A… giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tạo tường rào bảo vệ da khỏi các tác nhân gây ngứa như vi khuẩn, virus,…
- Sử dụng thường xuyên các thực phẩm có khả năng chống oxy hóa như: óc chó, hạt điều, hạnh nhân, …giúp làm chậm quá trình oxy hóa, khắc phục tình trạng phù nề, nổi sần, nóng rát và ngứa da sau khi tắm
- Ngoài ra người bệnh cần bổ sung thêm Omega 3 và nước đầy đủ mỗi ngày nhằm giúp da khỏe mạnh, đầy sức sống từ bên trong.
Nhóm thực phẩm nên kiêng
Người đang bị ngứa sau khi tắm nên kiêng những món ăn hải sản như: tôm, cua, mực, ghẹ,… Vì chúng có thể khiến tình trạng ngứa và nổi mẩn trở nên dữ dội, nhất là với những người có da nhạy cảm.
- Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ,… để giúp hệ bài tiết được hoạt động bình thường, khắc phục tình trạng nổi mẩn, phù nề, ngứa sau khi tắm hiệu quả.
- Những nhóm thực phẩm giàu đạm, đậu phộng, mè cũng nên hạn chế ăn vì chúng có thể gây dị ứng cho da.
- Đặc biệt không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá thường xuyên,… điều đó không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến da gặp nhiều vấn đề.
Cách phòng ngừa tình trạng ngứa sau khi tắm
Tuy tình trạng ngứa sau khi tắm không quá nguy hiểm, nhưng chúng có thể khiến người bệnh thấy khó chịu. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp phòng ngừa dưới đây.
- Lau khô da sau khi tắm thay vì lau sạch. Việc cố chà xát để lau sạch da sau khi tắm có thể khiến da bị tổn thương. Vì vậy, hãy vỗ nhẹ da bằng khăn khô để thấm nước vừa đảm bảo da khô thoáng vừa tránh kích ứng, mẩn ngứa sau khi tắm.
- Sử dụng kem chống ẩm thường xuyên cho da. Nên lựa chọn những sản phẩm được chiết xuất tự nhiên, không gây kích ứng cho da.
- Sữa tắm, sữa gội đầu,…nên tìm những loại có tính tẩy rửa nhẹ, an toàn, lành tính với làn da của bạn.
- Việc tắm và ngâm nước nóng quá lâu sẽ khiến da bạn nhanh chóng bị khô. Vì vậy hãy tắm ở nhiệt độ nước vừa phải, tốt nhất là từ 10-15 phút.
- Nếu da mẫn cảm, dễ bị kích ứng tốt nhất bạn không nên tắm ở những vùng nước lạ như biển, sông,… Vì chúng có thể khiến da bạn nổi mẩn, ngứa ngáy sau khi tắm dữ dội.
- Tăng cường uống nước, bổ sung đủ cho cơ thể từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày. Vì việc thiếu nước cũng có thể khiến da bị khô và là nguyên nhân khiến ngứa sau khi tắm.
Tình trạng ngứa sau khi tắm không quá nguy hiểm nhưng người bệnh không nên chủ quan. Trong trường hợp cơn ngứa trở nên dữ dội người bệnh cần đi gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Cách đây 2 tháng mình được giới thiệu một loại sữa tắm làm trắng da, dùng được 1 tuần thì bỗng nổi mấy mẩn ngứa rải rác, sau lan nhiều hơn. Mình đã ngừng dùng sữa tắm nhưng vẫn không hết, giờ mình nên dùng thuốc nào để trị căn bệnh ngứa do dị ứng này đây ạ
Mua thuốc bôi furicot về bôi vô, cỡ tuần thôi là đỡ ngứa
Em xài mỗi loại furicot thì không hết ngứa da, phải uống kèm với thuốc kháng sinh hitamin thì mới hết bị nổi mẩn, ngứa đó chị
Tôi thì dùng cả hồ nước, kem bôi, thuốc kháng sinh đủ cả mà vẫn không khỏi, da đã ngứa mà mỗi lần tắm xong lại ngứa rát hơn, chán, trà xanh rồi lá kế tắm chán chê mà không hết
Thế bác thử đổi sang thuốc đông y uống chưa, có khi đông y lại khỏi đấy. Bác cứ đến phòng khám người ta bắt mạch, kê đơn uống vài thang thuốc là đỡ ngay thôi. Nhiều khi mấy cái bệnh ngứa da này là do độc tố bên trong phát ra đấy
Tôi bị viêm da dị ứng do tiếp xúc với nguồn nước bẩn trong một thời gian dài, da bị ngứa rát, nổi mụn li ti, ngứa nhiều. Tôi đã đi khám da liễu nhưng vẫn không khỏi hẳn, giờ tôi đang muốn điều trị theo phương pháp đông y, mọi người có thể giới thiệu cho tôi một cách điều trị và loại thuốc tin cậy được không
Ngày trước lúc mới chuyển lên ký túc xá, mỗi lần tắm xong là ngứa lắm, mãi sau mới biết là do nước trong ký túc xá không sạch nên vậy. Sau đó tôi có chuyển ra ngoài nhà trọ bên ngoài mà tình trạng vẫn không cải thiện, chả hiểu sao da vẫn ngứa khi tắm và nổi nhiều mẩn đỏ. Tôi có tự mua thuốc về bôi và uống nhưng không cải thiện nhiều. Sau đó tôi đến bệnh viện da liễu điều trị, tình hình cũng khá khả quan, nhưng sau khi ngừng thuốc 1 thời gian thì tình trạng viêm da quay lại và có triệu chứng ngứa dữ dội hơn. Xong tôi may mắn được một người bạn mới quen chỉ cho trung tâm da liễu đông y việt nam, người khám cho tôi lúc đó là bác sĩ Nhặn. Bác sĩ khám và kê cho tôi thuốc an bì thang gồm cả 3 loại là loại tắm, bôi và uống. Tôi sử dụng thuốc 2 tuần thì da bớt đỏ và bọng nước có dấu hiệu khô, tiếp tục sử dụng hết tháng thì cơ bản da lành và giảm ngứa nhiều. Sau tháng thuốc thứ 2, tôi không còn bị ngứa và viêm da nữa, đến nay đã 2 năm tôi không hề bị tái lại. Với tình trạng của bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về thuốc an bì thang
Phải loại an bì thang được giới thiệu trong bài này không thế https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-an-bi-thang.html tôi cũng đang đi tìm thêm feedback của mọi người đây
Đúng loại này nhé, tôi cũng chữa khỏi bệnh viêm da tiếp xúc mạn tính nhờ thuốc an bì thang. Hiện da tôi hoàn toàn khỏe, không viêm ngứa, rát đỏ nữa
Thuốc đông y thấy toàn mấy loại thảo dược sợ nặng mùi này, mà thuốc dùng sao ấy nhỉ
Hơi nồng mùi tẹo đấy, lâu ngày cũng quen thôi. Loại an bì thang đặc trị viêm da thì mỗi lần lấy 2-3 gói nấu với 1l nước pha loãng rồi tắm, thuốc bôi dạng cao sẵn rồi, tắm sạch rồi bôi lên chỗ da bị viêm, loại an bì thang đặc trị tiêu viêm uống thì ở dạng viên cao, chỉ cần hòa với nước là uống được, mỗi ngày uống 2 lần sau ăn, khá tiện, không cần phải sắc gì cả
Thuốc tây y hiện đại thấy không ăn ai mà đông y lại chữa được bệnh viêm da gây ngứa dễ mắc khó chữa này à?
Tây y thường chỉ trị bên ngoài mà không trị gốc ở trong, không nâng cao hệ miễn dịch của người bệnh nên dễ khiến bệnh tái phát. Còn đông y thì lại trị từ trong ra ngoài, đào thải độc tố ra bên ngoài nên hiệu quả cao hơn. Tây y và đông y nếu biết cách điều trị kết hợp sẽ rất hiệu quả đó, điều trị được rất nhiều bệnh
Ngày xưa ông bà toàn chữa bằng đông y thảo dược đấy nên đừng coi thường. Tôi kháng sinh mấy năm trời không khỏi, mà đông y an bì thang dùng 2 tháng là bay sạch nốt mẩn, viêm ngứa rát da
Thì ra là tắm nước quá nóng sẽ làm ngứa da ak, tôi sợ lạnh nên lúc nào cũng tắm nước nóng, da cứ khô cong lại rồi ngứa khiếp được, nhưng không tắm nước nóng thì tôi chịu ấy, không tắm được
Tắm nước nóng quá da bị mất nước đấy, em bổ sung thêm kem dưỡng ẩm cho da, điều chỉnh lại nhiệt độ nước và uống thêm nhiều nước nữa sẽ tạo độ ẩm cho da, cải thiện tình trạng khô da nhé
Cứ mỗi khi thời tiết nóng là mình hay bị nổi mề đay, một năm ít nhất cũng vài ba đợt, còn một điều hay nữa là cứ tắm nước nóng quá là cũng bị nổi, có cách nào để trị bệnh này không, da cứ lúc nổi lúc lặn các mẩn giác và ngứa râm ran mãi
Bạn đã thử tắm bằng lá trà xanh chưa, nấu nước tắm rồi lấy cả bã đó chà nhẹ lên chỗ da bị ngứa nhé
Uống trà hoa cúc, rau má và trà bí đao hằng ngày em nhé. Thường mề đay cũng do xuất ra từ trong ấy nên trong mát thì ngoài êm thôi
Da em bị viêm ngứa dữ dội, trên da có nhiều nốt đỏ, sần do bị mề đay. Em đã dùng kem bôi nhưng không hết, em uống thuốc dị ứng cũng không hết, tắm nước lá uống nước mát cũng vậy, em đang muốn dùng thử thuốc đông y an bì thang nhưng vẫn cần thêm review để xem thuốc có tốt không và có tác dụng phụ gì hay không và có thực sự hiệu quả hay không
An bì thang là thuốc đông y với thành phần thảo dược hoàn toàn, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cả. Bạn có thể lên gg sợt thêm về thuốc sẽ thấy dược liệu được trồng, thu hoạch và kiểm nghiệm rất gắt gao
Anh tìm hiểu qua thì thấy thuốc an bì thang chưa hề gây ra tác dụng phụ ngoài mong muốn nào cả. Bản thân anh dùng cũng cảm nhận được thuốc rất tốt và hiệu quả điều trị khá cao, bệnh mề day lâu năm vẫn trị tốt và ngăn ngừa tái phát bệnh, tham khảo nhé https://vhea.org.vn/an-bi-thang-co-the-dieu-tri-duoc-benh-me-day-cap-va-man-tinh-khong-41438.html
Tôi dùng an bì thang 5 ngày thấy tình trạng ngứa nhiều hơn, nổi nhiều nốt mẩn hơn không biết có phải là bị tác dụng phụ gì hay không nữa
Không phải đâu cậu ạ, ai dùng thuốc an bì thang cũng trải qua giải đoạn khoảng 3-5 ngày đầu sẽ cảm thấy ngứa hơn nhiều, vì đó là lúc cơ thể hấp thụ thuốc và thải độc. Sau tầm 7-10 ngày dùng thuốc thì da sẽ giảm đỏ, ngứa và bắt đầu lành da nhé
Chi phí cần phải chi cho loại thuốc an bì thang này là bao nhiêu
Ước chừng 2tr5 cho mỗi tháng, tính cả thuốc tắm, thuốc bôi và uống luôn
Thuốc thang giờ toàn hàng trung quốc thôi, mấy loại thảo dược này càng sợ hơn, uống linh tinh khéo mà bệnh thêm
Mua đúng chỗ Trung Tâm da liễu đông y việt nam sẽ không lo hàng trôi nổi, hàng giả, hàng nhái nhé. Trung tâm rất uy tín và thuốc an bì cũng chỉ có bán tại trung tâm thôi. Thuốc an bì này đã được bộ y tế thông qua, đã chữa khỏi viêm ngứa ngoài da cho rất nhiều người. Nói chung cứ mua đúng nơi là không phải lo gì cả. Gọi đến đúng số này để được tư vấn nhé 0972 196 616
Tôi thấy mình chăm da cũng đầy đủ các bước mà không hiểu sao da viêm hay bị khô căng, nổi mẩn ngứa, đặc biệt là lúc tắm xong cứ cảm giác da rần rần, châm chích rất khó chịu
Bạn kiểm tra lại sữa tắm và các loại dưỡng da xem, có thể không hợp hoặc thành phần ph cao làm mất đi lớp màn bảo vệ da, dễ gây khô ngứa, nổi giác đỏ đấy
Đôi khi cũng có cơ thể bên trong mình nóng, rồi tích tụ nhiều độc tố nữa. Em nên ăn nhiều trái cây, rau có chứa vitamin c, a như súp lơ, củ cải, cà rốt, chanh để tăng đề kháng, uống các loại nước như chanh mật ong, chanh gừng, rau má, sắn dây để thải độc bớt
Cậu xem chế độ ăn lại thử, trước mình ăn nhiều hải sản, đồ dầu mỡ nên cũng hay bị dị ứng ngứa lắm, sau này ăn healthy hơn nên hạn chế bị phát ban ngứa đấy bạn ạ
Mọi người có cách chăm sóc da hay sản phẩm nào dưỡng da cho người hay bị viêm da, khô ngứa, căng, tróc da không
Da mình khá nhạy cảm nên mình không tắm bằng sữa tắm mà tắm bằng bột vỏ cam xay mịn, rất tốt cho người hay bị viêm da. Bạn cũng nên hạn chế tắm nước quá nóng, tắm xong thì lau khô da bằng khăn bông mềm để tránh trầy xướt hoặc vỡ bọng nước nếu có
Kem dưỡng da có nhiều loại lắm, hay bị dị ứng thì nên mua loại sample về dùng thử, test xem có hợp không rồi hẳn dùng nhé
Tôi có đọc và được biết an bì thang là một bài thuốc đông y trị viêm da tiếp xúc rất tốt https://www.trungtamdalieudongy.com/bai-thuoc-an-bi-thang-buoc-dot-pha-trong-dieu-tri-benh-viem-da-dai-dang.html nhưng chưa biết thuốc này có dùng được cho người bị đau dạ dày kinh niên không, mong mọi người ai dùng và điều trị khỏi cho tôi thông tin
Người bị dạ dày thì uống đông y là tốt nhất rồi, tuy thời gian dùng đông y so ra cũng khá lâu nhưng được cái hết bị bệnh viêm da dai dẳng này dày vò thì cũng ổn. Tôi uống an bì thang trị viêm da 2 tháng thì khỏi, dạ dày không có ảnh hưởng hay đau thêm như lúc uống kháng sinh
Tôi cũng là người có tiền sử bị đau dạ dày, cộng thêm bệnh viêm da nữa nên dùng thuốc rất khó khăn. Hầu như các loại thuốc dùng để trị bệnh viêm da, tôi uống vào đều đau dạ dày nhiều hơn. Mà căn bênh viêm da này khiến tôi khá mệt mỏi vì ngứa nhiều, da bong rất mất thẩm mỹ. Mặc dù tôi đã chữa ở nhiều nơi, có cả viện da liễu nhưng một thời gian sau thì da bị viêm trở lại. Sau này tôi được biết đến an bì thang và mua thuốc về dùng. Thuốc của tôi cũng có đầy đủ 3 loại uống, bôi và tắm ngoài. Tôi dùng thuốc 1 tháng thì da dịu, đỡ bong ngứa, dạ dày cũng không quặn đau nhiều như lúc uống kháng sinh. Hết tháng thuốc thứ 2 thì tôi khỏi hẳn bị viêm da, dạ dày cũng cảm giác tốt hơn nhiều, không còn đau nhiều cơn như trước nữa. Có lẽ trong thuốc ngoài thành phần trị viêm da thì còn có loại giải độc và làm lành vết thương nên giúp dạ dày ổn, cơ thể khỏe hơn
Mỗi người mỗi tình trạng bệnh khác nhau, nên gọi bác sĩ hỏi cho chính xác, gửi bác số điện thoại bác sĩ Nhuần của trung tâm da liễu nhé 0972.196.616 bác sĩ sẽ tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc, tôi nhờ được bác sĩ chữa mà mới khỏi bệnh viêm da đấy
Thế vừa khô viêm, sưng tấy da, vừa đau dạ dày mà còn vừa mới sinh xong thì có xài thuốc được không?
Bị viêm da đã lâu do trước bị dị ứng với mấy loại dầu gội, sữa tắm, ở nhà tắm nước lá không hết, đang định chuyển qua đông y mà thấy nhiều loại thuốc không biết mua như thế nào, cân đo sao cho đúng