Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? Giải pháp chữa dứt điểm

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không là điều phái nữ e sợ. Việc điều trị sai cách có thể khiến sức khỏe của chị em bị ảnh hưởng nặng nề. Hãy theo dõi thông tin ở bài viết dưới để hiểu rõ mức độ nguy hiểm của bệnh, cũng như sớm có biện pháp điều trị phù hợp.

Vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không được rất nhiều chị em quan tâm
Vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không được rất nhiều chị em quan tâm

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng các tế bào tuyến trong cổ tử cung bị tổn thương, xâm lấn ra ngoài do vi khuẩn, nấm, virus tấn công. Bệnh thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh con.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung được chia thành 3 giai đoạn theo mức độ nặng nhẹ, đi kèm là các triệu chứng khác nhau.

Ở giai đoạn 1: Bệnh mới khởi phát, các dấu hiệu mờ nhạt và thường giống với một số bệnh phụ khoa khác nên khó phát hiện.

Ở giai đoạn 2: Chị em gặp những triệu chứng như huyết trắng ra nhiều, có màu vàng, mùi tanh, âm đạo ngứa, bụng dưới đau âm ỉ,…

Ở giai đoạn 3: Theo thời gian, bệnh tiến triển nặng, gây một số vấn đề như:

  • Viêm lộ tuyến chiếm hơn ⅔ diện tích cổ tử cung
  • Âm đạo sưng to, phù nề, lở loét
  • Khí hư ra nhiều, lẫn cả máu mủ
  • Thường xuyên đau bụng dữ dội
  • Quan hệ tình dục rất đau, có thể dẫn đến chảy máu âm đạo
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? - Phụ thuộc vào cấp độ bệnh lý
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? – Phụ thuộc vào cấp độ bệnh lý

Vậy bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? Để xác định viêm lộ tuyến có nguy hiểm không, chúng ta cần dựa vào nhiều yếu tố như thời gian mắc bệnh, triệu chứng, cách điều trị,…

Nếu phát hiện sớm, chữa dứt điểm, căn bệnh này sẽ không gây nguy hiểm. Ngược lại, nếu chữa trị sai cách, viêm lộ tuyến có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gây biến chứng nguy hiểm.

Cụ thể, ở giai đoạn 1, chị em mơ hồ cảm nhận được sự khó chịu ở “vùng kín” khiến chất lượng cuộc sống và đời sống tình dục suy giảm. Khi bệnh chạm ngưỡng độ 2 và 3, diện tích vùng viêm lộ tuyến ngày càng lớn và có thể gây ra các biến chứng:

  • Mắc một số bệnh phụ khoa: Viêm tử cung, vòi trứng, viêm đường tiết niệu…
  • Ảnh hưởng đến sinh sản: Mang thai ngoài dạ con, sảy thai, sinh non,…
  • Vô sinh: Nhiễm trùng tạo thành sẹo, thu hẹp cổ tử cung nên làm giảm khả năng tinh trùng gặp trứng
  • Ung thư cổ tử cung: Bệnh xảy ra khi không chữa trị dứt điểm, để tái đi tái lại nhiều lần.

Như vậy, viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? Câu trả là CÓ NGUY HIỂM. Vì thế, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu viêm lộ tuyến cổ tử cung, chị em cần nhanh chóng đi khám để được cung cấp phác đồ điều trị hiệu quả.

Phương pháp điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung phổ biến

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có tự khỏi không? – Căn bệnh này KHÔNG THỂ TỰ KHỎI, mà cần sự điều trị kịp thời, nghiêm túc và đúng cách từ phía chị em.

Chị em cần thường xuyên theo dõi sức khỏe phụ khoa, nếu có gì bất thường, hãy đi khám ngay ở cơ sở y tế chuyên khoa. Trước tiên, bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng, ghi nhận các triệu chứng, đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Người bệnh cần cung cấp đầy đủ, chính xác tiền sử bệnh phụ khoa và các loại thuốc từng sử dụng. Sau đấy, bác sĩ sẽ tiến hành soi cổ tử cung, xét nghiệm huyết trắng, độ pH.

Khi đã xác định được nguyên nhân, tình trạng bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp.

Dưới đây là một số cách trị viêm lộ tuyến cổ tử cung được chỉ định phổ biến, chị em có thể tham khảo:

Bệnh viêm lộ tuyến có nguy hiểm không? Dùng thuốc để trị bệnh

Bạn có thể chữa bệnh bằng cách sử dụng thuốc theo 2 cách: dạng uống và viên đặt cổ tử cung. Thuốc đường uống dùng để chữa bệnh gồm:

  • Thuốc kháng sinh như Metronidazol, Ceftriaxon… được dùng khi nguyên nhân gây bệnh do ký sinh trùng Trichomonas hoặc nhiễm khuẩn.
  • Thuốc chống nấm thuộc nhóm triazol và azole.

Sử dụng thuốc uống chữa bệnh thường có tác dụng nhanh nhưng có thể gây ra tác dụng phụ như đau bụng, chóng mặt, tiêu chảy, buồn nôn,… Vì vậy, bạn phải tuyệt đối tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? - Sử dụng thuốc để ngừa bệnh
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? – Sử dụng thuốc để ngừa bệnh

Bên cạnh đó, có rất nhiều loại thuốc đặt chữa bệnh ít gây ra tác dụng phụ. Bạn có thể sử dụng một trong những loại sau:

  • Colposeptine: Diệt khuẩn, cân bằng độ pH. Bạn đặt 1 viên trước khi đi ngủ, không điều trị quá 2 tuần.
  • Promestriene: Diệt khuẩn, giảm viêm. Mỗi ngày 1 viên, liên tục trong 20 ngày.
  • Fluomizin: Diệt khuẩn, nấm gây bệnh. Bạn cần đặt 1 lần/ ngày trước khi đi ngủ
  • Natizio: Diệt nấm Candida và trùng roi Trichomonas. Bác sĩ khuyến cáo nên đặt với tần suất 1 – 2 lần/ ngày, chống chỉ định với phụ nữ đang cho con bú.

Áp dụng diệt tuyến để trị bệnh

Trường hợp bệnh nặng và thuốc điều trị không đáp ứng đủ, bác sĩ sẽ tiến hành phương pháp diệt tuyến như:

  • Đốt điện: Tiêu diệt tế bào bị bệnh và đưa chúng ra ngoài. Phương pháp này có một số tác dụng phụ là mất máu, để lại sẹo, đau bụng dưới,… Vì vậy, chị em cần theo dõi sức khỏe, chăm sóc đúng cách sau khi thực hiện.
  • Đốt laser: Bác sĩ dùng laser để loại bỏ vùng bị viêm. Những rủi ro có thể xảy ra ở biện pháp này là đau bụng, hình thành sẹo, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt,…
  • Áp lạnh: Chuyên gia dùng dụng cụ chứa nitơ lỏng áp vào vùng lộ tuyến để đông cứng và tiêu diệt tế bào bị bệnh
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? - Trường hợp nặng phải áp dụng diệt tuyến
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? – Trường hợp nặng phải áp dụng diệt tuyến

Lưu ý: Để hạn chế biến chứng ngoại khoa, người bệnh cần được thực hiện đúng kỹ thuật. Do đó, chị em nên lựa chọn cơ sở y tế có trang thiết bị hiện đại và bác sĩ tay nghề cao.

Bị viêm lộ tuyến tử cung có nguy hiểm không: Áp dụng mẹo chữa tại nhà

Các bài thuốc dân gian được nhiều chị em lựa chọn bởi ưu điểm dễ thực hiện, an toàn, không gây tác dụng phụ. Phái nữ có thể thực hiện một số cách sau:

  • Lá trầu không: Rửa sạch, đun sôi với nước để xông âm đạo, dùng nước nguội rửa vùng kín 1 lần/ngày.
  • Cây khổ sâm: Sấy khô hoặc sao vàng khổ sâm rồi tán thành bột mịn. Lấy 50g pha với nước ấm để uống trước bữa ăn trưa và tối.
  • Trinh nữ hoàng cung: Rửa sạch, thái nhỏ, đem phơi trong 1 ngày rồi sao vàng. Mỗi ngày 1 lần, chị em dùng 1 ít lá hãm với nước nóng để uống.
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? - Sử dụng trinh nữ hoàng cung để giảm triệu chứng bệnh
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? – Sử dụng trinh nữ hoàng cung để giảm triệu chứng bệnh

Chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng mẹo dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ở mức độ nhẹ. Khi thực hiện, bạn cần sử dụng đúng cách và chú ý theo dõi biểu hiện của cơ thể. Ngoài ra, một số người có thể bị dị ứng với các thành phần của bài thuốc.

Với phương pháp này, việc xác định viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không sẽ dựa vào biểu hiện của cơ thể. Nếu bệnh nhân xuất hiện dấu hiệu bất thường, bạn nên ngưng thực hiện và đến khám bác sĩ ngay.

Đông y trị viêm lộ tuyến

Trong Đông y có nhiều dược liệu lành tính như xà sàng, phục linh, hoàng bá,… giúp sát khuẩn, chống ngứa, diệt nấm và vi khuẩn rất tốt. Bài thuốc Đông y chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung có ưu điểm điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh, rất an toàn và không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.

So với tây y và mẹo dân gian, thuốc Đông y có hiệu quả cao và an toàn hơn. Khi chữa bằng cách này, bạn sẽ không cần lo lắng viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không. Bởi lẽ, căn nguyên gây bệnh đã bị loại bỏ, viêm lộ tuyến khó tái phát hơn.

uy nhiên, phương pháp Đông y có tác dụng chậm. Chị em cần phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài. Nếu điều trị ngắt quãng, tác dụng của thuốc sẽ suy giảm rất nhiều.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp chị em có câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không? Để bệnh không ảnh hưởng đến sức khỏe, phái nữ cần khám định kỳ 2 lần/ năm để sớm phát hiện bệnh và có hướng điều trị đúng cách.

Đừng bỏ lỡ:

Chuyên khoa

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *