Tổng hợp các loại thuốc trị bệnh chàm tốt nhất hiện nay
Chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây là phương pháp phổ biến ở các bệnh viện da liễu hiện nay. Cách điều trị này thường cho hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, liệu đây có phải là giải pháp tối ưu? Những loại thuốc nào thường được sử dụng? Cùng theo dõi bài viết để được các chuyên gia giải đáp chính xác.
Chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây có hiệu quả không?
Cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây cũng giống như các cách chữa bệnh chàm theo dân gian, thuốc Nam… đều chỉ tác dụng vào các triệu chứng của bệnh. Hiện nay, trên thế giới chưa có thuốc điều trị dứt điểm bệnh chàm. Tuy nhiên, khi chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây, người bệnh được các bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân cụ thể. Trên cơ sở đó, cung cấp cho người bệnh liệu pháp trị bệnh thích hợp nhất. Do đó, đây là cách chữa trị có cơ sở khoa học.
Cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây có nhiều ưu điểm như:
- Chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây không tốn nhiều công sức, thời gian.
- Tác dụng của thuốc nhanh hơn thuốc Đông y trị chàm.
- Bệnh nhân được chỉ định từng loại thuốc phù hợp với căn nguyên, giai đoạn của bệnh.
Bên cạnh đó, việc chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây vẫn tồn tại một số nhược điểm:
- Bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để chẩn đoán nguyên nhân, tình trạng bệnh. Từ đó, bác sĩ có căn cứ để kê đơn chính xác nhất.
- Chi phí khám chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây cao.
- Bệnh nhân có khả năng chịu tác dụng phụ của thuốc.
- Có thể bị nhờn thuốc nếu bệnh tái phát lần sau.
Tuy vẫn còn nhiều hạn chế, nhưng chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây là phương pháp hiện đại, có cơ sở khoa học. Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để tìm ra loại thuốc có khả năng chữa dứt điểm bệnh chàm.
Các loại thuốc thường sử dụng để chữa bệnh chàm
Ở các bệnh viện, nhà thuốc hiện nay có nhiều loại thuốc tây trị bệnh chàm. Trong đó, người ta thường chia ra làm 2 loại: Thuốc bôi và thuốc uống. Mỗi loại thuốc được sử dụng cho từng tình trạng bệnh khác nhau.
Thuốc bôi trị chàm
Thuốc bôi trị chàm là các loại thuốc dùng ngoài da bằng cách bôi trực tiếp lên vết chàm. Thuốc bôi trị chàm có 3 dạng:
Hồ nước: Thường được sử dụng trong giai đoạn bệnh khởi phát, biểu hiện sưng đỏ.
Dung dịch: Sử dụng khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Khi các mụn nhỏ bắt đầu vỡ ra, hình thành tảng da màu nâu hoặc vàng. Tuy nhiên, không sử dụng dung dịch có axit boric cho trẻ em, trẻ sơ sinh.
Thuốc mỡ: Hay còn gọi là kem trị chàm, dùng chủ yếu trong giai đoạn mãn tính. Người bệnh cần đề phòng các phản ứng mạnh với thuốc xảy ra. Chú ý không nên bôi quá nhiều, tránh tác dụng phụ của thuốc.
Thuốc uống trị chàm
Thuốc trị chàm bằng đường uống cũng được chia thành nhiều loại với những công dụng khác nhau, cụ thể:
- Thuốc chống ngứa: Gồm các loại như sirô théralèn, chlorpheniramin, sirô phenergan…
- Thuốc chống bội nhiễm: Tại các nhà thuốc hiện nay có thể tìm thấy nhóm kháng sinh như amoxicilin, cephalosporin…. Đây là thuốc sử dụng ở giai đoạn vùng da bệnh bắt đầu bong vảy và lên da non.
Các loại thuốc bôi hay thuốc uống trị chàm trên có thể dùng để điều trị toàn thân hoặc điều trị tại chỗ.
Cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây theo từng giai đoạn
Như đã nói ở trên, chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây phải tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà sử dụng các cách khác nhau. Trong đó, có 2 cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây cơ bản là điều trị toàn thân và điều trị tại chỗ. Bên cạnh đó còn có cách chữa bệnh chàm bằng tia UV (ít được áp dụng hơn).
Điều trị toàn thân:
Cách làm này tập trung vào việc sử dụng thuốc uống và nâng cao hệ miễn dịch cho người bệnh.
Các loại thuốc uống thường được sử dụng là:
- Thuốc kháng histamine: Có tác dụng chống dị ứng thông qua cách ức chế chất trung gian histamine. Sử dụng thuốc histamine giúp bệnh nhân giảm ngứa, giảm các tổn thương da.
- Thuốc uống chứa corticoid: Có tác dụng ức chế miễn dịch, chống dị ứng, chống viêm. Loại thuốc này chỉ được sử dụng khi bệnh bùng phát mạnh hoặc xuất hiện ban dị ứng thứ phát.
- Thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh Erythromycin, Tetracyclin sử dụng khi vùng da tổn thương bị nhiễm khuẩn. Biểu hiện là thân nhiệt tăng, da sưng tấy, đau nhức, có vảy máu và hạch nổi lên. Nhóm thuốc này được khuyên dùng liên tục từ 7 đến 10 ngày.
- Viên uống bổ sung: Các loại viên uống bổ sung như vitamin C, E, Kẽm, Omega 3… có tác dụng tăng cường sức khỏe và cải thiện sức đề kháng. Nên sử dụng viên uống bổ sung trong trường hợp hệ miễn dịch yếu.
Các giải pháp hỗ trợ điều trị toàn thân cho bệnh nhân chàm
Khi sử dụng cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây tại chỗ, người bệnh cần thực hiện song song các giải pháp nâng cao thể trạng và tăng cường hệ miễn dịch.
Cụ thể, cần thực hiện 4 việc như sau:
- Tránh tiếp xúc với dị nguyên, các yếu tố gây kích ứng da như ánh nắng mặt trời, dung môi công nghiệp, hóa chất độc hại…
- Giữ tinh thần thoải mái, sinh hoạt điều độ. Không nên hút thuốc, uống rượu bia và các chất kích thích khác.
- Tập thể dục thường xuyên và ăn uống khoa học để hỗ trợ kiểm soát bệnh và tăng cường sức khỏe.
- Hạn chế việc gãi, cào, chà xát vùng da bị tổn thương, đặc biệt trong giai đoạn mụn nước đã khô và đang tróc vảy.
Điều trị tại chỗ:
Cách chữa bệnh bằng thuốc Tây điều trị tại chỗ cần kết hợp sử dụng dung dịch và kem bôi ngoài. Cách làm này nhằm làm khô các vùng da tổn thương, sát khuẩn, chống viêm, giảm ngứa, làm dịu da… Tùy vào từng mức độ và giai đoạn bệnh, bác sĩ sẽ cân nhắc và chỉ định loại thuốc thích hợp.
Giai đoạn bệnh chàm cấp tính
Đối với bệnh nhân trong giai đoạn bị bệnh chàm cấp tính (vết chàm sưng, đỏ, nổi mụn, vỡ rồi khô) thường sử dụng các loại thuốc:
- Dung dịch sát khuẩn và làm dịu da: Sử dụng khi da loét, chảy dịch.
- Thuốc tím metin 1%: Dùng trong trường hợp vết chàm bị nhiễm khuẩn hoặc trợt loét nhiều. Có thể thoa trực tiếp lên da.
- Hồ nước: Đây là thuốc giúp kìm hãm, ức chế hoạt động của vi khuẩn, đồng thời có tác dụng giảm sưng, đau, làm dịu da. Hồ nước thường được sử dụng kết hợp với một số loại thuốc hoặc dung dịch sát trùng khác.
- Dung dịch Milian: Milian có tác dụng ức chế virus gây bệnh ngoài da. Thuốc được sử dụng trong giai đoạn sau khi mụn đã khô và vảy hình thành nhằm ngừa bội nhiễm.
Giai đoạn bán cấp
Khi bệnh chàm chuyển sang giai đoạn bán cấp (hình thành da non), thường sử dụng các thuốc:
- Kem bôi chứa kẽm: Kẽm sẽ giúp sát trùng nhẹ, làm dịu da, giảm ngứa.
- Thuốc mỡ corticoid và kháng sinh: Dùng ngay khi tổn thương có dấu hiệu khô lại. Thuốc có tác dụng chống viêm, ngừa bội nhiễm, giảm ngứa và giữ ẩm cho da.
Giai đoạn mãn tính
Nếu đã bị chàm da mãn tính, lớp da dày cộm nên hầu như không bị nhiễm khuẩn. Bệnh nhân nên sử dụng các thuốc:
- Thuốc mỡ corticoid
- Kết hợp thuốc mỡ corticoid với axit salicylic: Hoạt chất này có vai trò loại bỏ các tế bào sừng, sát trùng và làm mềm da.
- Thuốc mỡ Goudron: Có tác dụng khử O2 và giải quyết các vết cộm cứng trên bề mặt da. Loại thuốc này có mùi khá khó chịu và dễ dính vào quần áo.
Ngoài ra, với những trường hợp bị bệnh chàm mãn tính không thể sử dụng các cách điều trị bằng thuốc Tây trên, bác sĩ có thể chỉ định trị liệu bằng tia UV nhân tạo.
Cách điều trị bệnh chàm bằng tia UV nhân tạo nhằm làm giảm tình trạng bong vảy, nhiễm cộm và dày sừng do bệnh chàm gây nên. Tuy nhiên, cách làm này khá tốn kém, dễ gây lão hóa và tăng nguy cơ ung thư da. Vì vậy, đây không phải là cách chữa bệnh chàm bằng Tây y được áp dụng phổ biến.
Lưu ý khi chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây
Khi chữa bệnh chàm bằng thuốc Tây, người bệnh không nên chủ quan. Cần chú ý các vấn đề dưới đây:
- Chỉ sử dụng thuốc theo liệu trình do bác sĩ chỉ định.
- Không nên ngưng sử dụng thuốc khi chưa dùng hết liệu trình đã được kê.
- Thường xuyên tập luyện thể dục, sinh hoạt điều độ, giữ tinh thần thoải mái.
- Vệ sinh cá nhân mỗi ngày, lưu ý vệ sinh kỹ các vùng da bị tổn thương.
- Không chà xát lên các vùng da bị tổn thương, tránh để vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.
- Ăn các loại thực ăn giàu chất dinh dưỡng, tốt cho người bị bệnh chàm.
- Không sử dụng đồ ăn gây dị ứng cho người bệnh. Không sử dụng các chất kích thích
- Không tiếp xúc với các chất dị nguyên.
- Khi cơ thể có phản ứng bất thường với thuốc cần báo ngay cho bác sĩ trị liệu và làm theo hướng dẫn của bác sĩ.
Có thể thấy rằng các loại thuốc điều trị chàm đề cập ở trên chỉ đi theo hướng điều trị triệu chứng. Tuy có thể giảm triệu chứng chàm tương đối nhanh chóng, tiện lợi, dễ sử dụng, nhưng thuốc Tây không điều trị căn nguyên gây ra căn bệnh này. Bởi vậy, tỷ lệ tái phát chàm ở những bệnh nhân dùng thuốc Tây là khá cao. Bên cạnh đó, việc sử dụng tân dược có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, như làm hại gan, thận, mất cân bằng nội tiết tố, ảnh hưởng xấu tới cân bằng hệ vi sinh vật trong cơ thể.
Xem thêm:
Mẹ em trước làm ở nhà hàng, rửa bát liên tục trong 3 năm, tiếp xúc với nước rửa bát nhiều quá dẫn đến bị chàm da ở tay với chân, giờ đã nghỉ việc 5 năm rồi vẫn bị như vậy. Bôi thuốc liên tục chỉ khỏi ngứa chứ các vết mẩn đỏ vẫn nằm trên da, mụn nước thì nó vỡ ra rồi khô lại có màu hơi nâu sau đấy thì tróc ra, lớp da sần sùi ngày càng dày lên, mẹ cũng đổi nhiều loại thuốc rồi nhưng nói chung chỉ giảm ngứa chứ không chữa được bệnh. Em có bảo mẹ đi ra viện da liễu khám mà mẹ không chịu nghe, cứ bảo ra viện lớn tốn tiền lắm, mẹ bôi thuốc ở nhà cũng đỡ mà. Em khuyên mãi chả được luôn ấy. Mọi người cho em xin cách chữa trị hoặc bài thuốc nào hiệu quả mách em với, chứ nhìn mẹ vậy em xót quá?
Cái này em nên giải thích để mẹ hiểu và khuyên mẹ đi ra viện da liễu trung ương khám để bác sĩ họ tư vấn cho, chứ 5 năm rồi mà chỉ ở nhà bôi thuốc thì khỏi sao được, có khi bôi nhiều quá bị nhờn thuốc nữa rồi, làm gì còn tác dụng nữa.
5 năm trời mà vẫn chịu để như thế được, đến phục mẹ bạn… Bạn cần kiên quyết lên, đưa mẹ đi khám chứ càng để lâu bệnh càng nặng sau này chữa càng tốn kém hơn nữa. Còn nếu chưa có điều kiện đi ngay thì bạn mua các viên uống vitamin C, E cho mẹ bạn uống để tăng sức đề kháng, giúp làm chậm quá trình bệnh trở nặng hơn.
Bệnh này uống thuốc tây không khỏi hẳn đâu. Bản thân mình cũng đã từng bị bệnh này và cũng uống thuốc tây kèm kem bôi da theo đơn của bác sĩ ở viện da liễu trung ương nhưng bệnh chỉ tạm ổn rồi vài tháng sau lại phát lại thôi. Sau này mình phải chuyển qua uống thuốc đông y 3 – 4 tháng trời mới khỏi đến giờ đấy. Bệnh này chắc chắn không diệt tận gốc được nên phải tìm được thuốc hợp để hạn chế tối đa nhất việc có thể bệnh tái phát.
Nếu mẹ bạn không chịu đi thì bạn thử lấy củ ráy chữa cho mẹ xem nhé, bà mình ở quê hay dùng cách này lắm và cũng thấy khỏi đấy:
– Bạn lấy phần thân tiếp giáp với củ, thái lát mỏng hoặc giã nát, đem đun sôi với nước. Dùng nước này ngâm vết ngứa, sau đó lau khô, có thể dùng kết hợp thêm kháng sinh penicini dạng bột rắc vào sẽ giúp hiệu quả điều trị bệnh cao hơn.
Nhưng mẹ bạn bệnh mãn tính vậy rồi thì mình không chắc chắn có khỏi được không nha, nhưng bạn vẫn nên thử xem nha.
@Nguyễn Thanh ơi, như mẹ chị là thành bệnh mãn tính luôn rồi, chữa bằng thuốc tây giờ không ăn thua đâu. Em trước cũng bị chàm da, cũng đi khám và điều trị bằng thuốc tây theo đơn của bác sĩ viện da liễu trung ương cả tháng trời ấy, vậy mà sau vài tháng lại bị trở lại. Em đến tái khám thì bác sĩ nói là bệnh này không chữa được hẳn đâu, sẽ bị tái phát lại nhiều lần trong đời, nếu được thì kiếm thuốc đông y về chịu khó uống cho mát mà vẫn hiệu quả, chứ uống thuốc tây lâu dài dễ nhờn thuốc và sẽ có thể gặp phải những tác dụng phụ khác nữa. Em thấy đến bác sĩ tây y còn nói thế thì mình nên cũng suy nghĩ đến việc tìm thuốc đông y để chữa. Em về cũng lên mạng tìm kiếm thông tin, có rất nhiều loại thuốc đông y khác nhau chữa được bệnh chàm da,nhưng em thấy có bài thuốc an bì thang của trung tâm da liễu đông y được nhiều người dùng và đều cho phản hồi là co hiệu quả tốt nhất nên em đã tìm đến trung tâm đấy để khám và lấy thuốc. Bài thuốc này gồm cao uống, cao bôi, lá ngâm rửa và cả lọ xịt viêm da nữa. Em lấy 1 tháng thuốc về dùng trước, em chăm chỉ dùng lắm, 1 tuần đầu thấy cũng chưa có kết quả gì cả nhưng em vẫn kiên trì vì nghe bác sĩ đã nói thuốc đông y cần ngấm từ từ, sau 1 tháng dùng thuốc đấy các triệu chứng mẩn ngứa, khô rát, khó chịu đã giảm hẳn. Em vui lắm, em đặt tiếp 1 tháng thuốc nữa, em uống được 1 nửa đợt thuốc thứ 2 này thì thấy mấy vùng da em gãi trầy xước với bị viêm ấy đã được se khít lại dần, nhiều chỗ đã bong hẳn và có các lớp da non hiện lên rồi. Uống hết đợt này em lấy tiếp 1 tháng thuốc nữa để sử dụng, vậy là hết 3 tháng thuốc dùng liên tục da dẻ em đã trở lại bình thường hết rồi. Từ đó đến giờ em vẫn luôn nghe lời căn dặn của bác sĩ kiêng khem cẩn thận lắm và cũng đã hơn 1 năm rồi em chưa bị tái phát lần nào cả. Giờ em rút ra được đó là tuy thuốc đông y phải sử dụng lâu dài nhưng mà hiệu quả mang lại cực kỳ cao, à mà trong 3 tháng dùng thuốc đấy em còn thấy mình khỏe lên và không gặp phải tác dụng phụ gì cả. Chị Thanh cân nhắc đưa mẹ ra trung tâm da liễu đông y này khám và điều trị nhé, chứ để bệnh lâu vậy khổ mẹ lắm.
Bùi Vân ơi, cậu chữa ở đấy hết nhiều tiền không?
Bệnh của tớ cũng khá nặng nên chữa cũng tầm gần chục triệu cho đến lúc khỏi ấy. Cái này cũng tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người thì liều lượng thuốc cũng khác nhau nên giá thuốc cũng khác nhau, phải để bác sĩ khám xong mới biết được cậu ạ. Nhưng so với việc dùng thuốc tây thì tớ thấy đỡ tốn hơn ấy,mỗi lần lấy thuốc tây cũng cả tiền triệu mà bệnh nó phát đi phát lại thường xuyên cũng tốn kém, lại còn không may gặp tác dụng phụ lại chữa thêm cả phần này nữa còn mệt mỏi và tốn hơn.
Nãy tôi cũng vừa tìm thuốc đông y chữa viêm da, đọc thấy bài viết về thuốc an bì thang này xong, thấy nhiều chia sẻ với bình luận khen thuốc lắm, đang định mai đến trung tâm da liễu đông y đó khám và lấy thuốc luôn. Ai chưa biết đến bài thuốc an bì thang này thì đọc thêm bài viết này nữa nhá https://www.trungtamdalieudongy.com/bai-thuoc-an-bi-thang-buoc-dot-pha-trong-dieu-tri-benh-viem-da-dai-dang.html
Vân ơi em khám bác sĩ nào đấy, các bác sĩ ở đây có ok không em? Anh cũng đi chữa nhiều nơi rồi mà các bác sĩ toàn khám qua loa xong tư vấn nhanh nhanh chóng chóng rồi kê đơn ngay, mua thuốc uống theo đơn mà bệnh cũng không có dấu hiệu thuyên giảm gì mấy
Em khám bác sĩ Nhuần anh Tùng ạ, nhưng anh yên tâm đi,các bác sĩ ở đây ai cũng có chuyên môn giỏi cả và có kinh nghiệm lâu năm trong nghề rồi, các bác sĩ bắt bệnh nhanh và tư vấn nhiệt tình lắm anh ạ.
Hôm vừa rồi mình khám gặp bác sĩ Nhặn, bác tư vấn cũng kỹ lưỡng lắm mà, còn căn dặn kiêng những gì cẩn thận lắm.
Bệnh chàm da này có cần kiêng khem nhiều không nhỉ? Tôi thấy bác tôi cũng bị viêm da mà bác sĩ bảo kiêng nhiều thứ lắm, gì mà kiêng thịt bò, con nhộng, thịt gà, kiêng đồ hải sản tanh, kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ,… Kiêng vậy rồi cơ thể thiếu chất thì sao???
Bệnh này cũng phải kiêng giống viêm da vậy, vì bản chất nó cũng là bệnh viêm da mà.
Kiêng thế là đúng rồi còn gì, muốn không phải khổ sở vì ngứa ngáy, mất thẩm mỹ thì thì phải kiêng thôi.
Còn phải kiêng cả các chất kích thích như rượu bia, cafe ấy, con trai là hay không chịu kiêng mấy cái này là khổ lắm đấy, uống tốn thuốc mà bệnh vẫn nhanh bị tái phát
Em thấy cái quan trọng nhất phải kiêng kị là hóa chất với chất tẩy rửa kìa mọi người, bị viêm da mà động đến hóa chất là hỏng ngay, chữa cách mấy cũng không khỏi được đâu
Đúng rồi Nhi ạ, chị thấy đúng là quan trọng nhất cần tránh xa là hóa chất, bình thường hóa chất đã làm khô da, hỏng da rồi chứ chưa nói là lúc bị viêm da, da đang bị tổn thương nữa thì động vào hóa chất càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Trung tâm da liễu đông y kia có làm việc cuối tuần không hay cũng chỉ làm giờ hành chính giống mấy bệnh viện khác nhỉ?
Trung tâm này làm việc từ thứ 2 đến chủ nhật luôn ấy anh Thuyết ạ, nhưng cuối tuần thường đông lắm, phải chờ lâu nên anh nên đặt lịch hẹn trước cho tiện anh ạ.
Trung tâm làm việc đến mấy giờ vậy ạ?
Trung tâm làm việc từ 8h-17h30 thôi nhưng nếu muốn khám ngoài giờ thì liên hệ đặt lịch trước cũng có thể được nhé
Trung tâm này có uy tín không thế, mình thấy nhiều trung tâm cũng quảng cáo rầm rộ lắm mà chữa toàn tốn kém tiền bạc chứ thuốc cũng chẳng hiệu quả mấy, bác sĩ thì chỉ khám qua loa chẳng tận tâm gì.
Ở đây uy tín mà Hoài Dĩ, trung tâm này nổi tiếng lâu năm lắm rồi, cũng có rất nhiều người điều trị tại đây và đánh giá thuốc rất tốt mà. Nhà mình có bà chị trước chữa mụn ở đây ok lắm nên đợt rồi con chị ấy bị chàm, chị ấy cũng đưa bé đến đây chữa luôn đấy
Trung tâm da liễu đông y này nổi tiếng quá rồi mà, còn có bác sĩ được mời lên cả đài truyền hình ở chương trình về sức khỏe đây này.
Không uy tín mà lại có nhiều người đến chữa ở đây à, mà người ta còn cho đánh giá tốt nữa, nếu không uy tín thì cũng bị tẩy chay lâu rồi chứ không phải tồn tại được hẳn gần 20 năm như này đâu.
Mẹ tôi bị chàm da cũng đang dùng thuốc ở trung tâm này được gần 1 tháng rồi, thấy mẹ cũng hết mẩn ngứa với khô rát rồi mà, mụn nước cũng bắt đầu khô lại cả rồi, bài thuốc của trung tâm còn có cả thuốc để ngâm rửa với xịt viêm da nữa nên dùng cũng hiệu quả nhanh mà, mà từ lúc dùng thuốc cũng không thấy có tác dụng phụ nào xuất hiện cả, tôi thấy thuốc đông y như vậy là tốt lắm rồi đấy chứ.
Đúng thế, chắc nhiều người quen dùng thuốc tây nhanh rồi nên bảo thuốc đông y không hiệu quả. Thuốc đông y muốn thấy hiệu quả phải dùng thời gian dài cơ, cần độ kiên trì nhất
Trung tâm này có ship thuốc không vậy mọi người?
Có nhé Bảo Khang, trung tâm này hỗ trợ gửi thuốc về cho những bệnh nhân ở xa không trực tiếp đến phòng khám được. Bạn liên hệ hotline của trung tâm để bác sĩ tư vấn và kê đơn thuốc phù hợp xong bên đó sẽ ship thuốc về cho bạn, chỉ 2-3 ngày là nhận được rồi đấy.